Thứ Sáu, 2 tháng 3, 2012

Hướng dẫn sử dụng Photoshop CS5 - Phần 8: Menu Filters



Một trong những thành phần ưa thích của người dung trên Photoshop là menu Filters – đây là một thành phần với nhiều hiệu ứng hình ảnh khá thú vị. Trong bài viết này, Quản Trị Mạng sẽ tiếp tục chia sẻ đến bạn đọc cách sử dụng thành phần thú vị này để tạo ra các bức ảnh độc đáo. 




Các thành phần hiệu ứng Filter

Đây là cách dễ dàng nhất để tiếp cận các hiệu ứng hình ảnh của Photoshop. Sử dụng các hiệu ứng Filters sẽ khiến các bức ảnh của bạn trông khá lạ nhưng chính vì lẽ đó nên nhìn hình ảnh sẽ không thật và không thể nhầm lẫn được là sản phẩm này “made in Photoshop”. Menu Filtes giống như một hộp bút chì màu khổng lồ mà trẻ em thường sử dụng: tô màu, làm sáng, đánh bóng…
Thử nghiệm với các Filters thường được sử dụng một cách sáng tạo, cố gắng chọn một thành phần ứng dụng cần thiết thay vì sử dụng tất cả hiệu ứng vào một bức ảnh.
Bộ lọc Filters chỉ đơn giản là chương trình xử lý các ảnh hiện tại theo nhiều cách khác nhau. Nếu bạn có một bức ảnh bị hỏng, rách nát.. sử dụng một cách sáng tạo các hiệu ứng Filters sẽ giúp khôi phục lại bức ảnh.
Bắt đầu với một hình ảnh như logo HTG, như hình ảnh này bạn sẽ thấy rõ nó là một bức ảnh chất lượng thấp. Đối với trường hợp này chỉ cần sử dụng Threshold filter (Image Adjust Threshold) chỉ đơn thuần thong báo là hình ảnh ban đầu là ảnh JPG có độ phân giải thấp.



  


Filters có thể làm những gì?



Bắt đầu với một bức ảnh để so sánh, chúng ta sẽ xem xét ngắn gọn thông qua một số bộ lọc hình ảnh xem sự khác nhau là như thế nào. Không cần nói dài dòng, những hình ảnh sau đây chính là mô tả tốt nhất




Filter > Artistic > Colored Pencil



Filter > Artistic > Cutout



Filter> Artistic> Watercolor



Filter> Blur> Blur Gassian



Filter> Blur> Motion Blur



Filter> Blur> Radial Blur



Filter> Blur> Smart Blur



Filter> Brush Strokes> Accented Edges



Filter> Distort > Pinch



Filter> Distort > Shear



Filter > Distort > Spherize




Filter > Noise > Add Noise



Filter > Noise > Reduce Noise



Filter > Pixelate > Color Halftone



Filter > Pixelate > Crystalize



Filter > Pixelate > Mosaic



Filter > Pixelate > Pointilize



Filter> Render> Clouds



Filter > Render > Difference Clouds



Filter> Render> Lens Flare



Filter > Sharpen > Unsharp Mask



Filter > Sketch > Bas Relief



Filter > Sketch > Reticulation



Filter > Sketch > Graphic Pen



Filter > Stylize > Extrude



Filter > Stylize > Find Edges



Filter > Texture > Patchwork



Filter > Texture > Stained Glass



Filter > Texture > Texturizer



Filter > Other > Maximum



Filter > Other > Minimum

Kết hợp các bộ lọc bạn sẽ có kết quả tốt hơn


Như các bài viết trước đây chúng tôi đã nêu ra, nếu kết hợp các thành phần một cách khéo léo, bạn sẽ có được các hiệu ứng tuyệt vời.





Hướng dẫn sau sẽ cho bạn thấy cách nhanh chóng để chuyển một bức ảnh chụp màu thành một bức ảnh theo nghệ thuật cổ điển. Rất nhiều chương trình có cung cấp bộ lọc ảnh nhưng thường rất khó sử dụng và kết quả không đẹp cho lắm. Chỉ một vài phút sử dụng Photoshop, bạn có thể có một bức ảnh đẹp mà ai nhìn cũng khó mà phát hiện ra ảnh đã được chỉnh.
Bức ảnh dưới đây là của vua Bhutan, nhưng bạn có thể lấy bất kỳ bức ảnh nào mà mình muốn chuyển đổi. Bạn nên chọn một bức ảnh có độ phân giải cao, độ tương phản giữa sáng và tối tốt.





Nhấn Ctrl + Shift + U để nhanh chóng chuyển hình ảnh sang gam màu sáng



Sau đó nhấn Ctrl + U để mở bảng Hue/Saturation và thiết lập Colorize với các giá trị Hue/Saturation/Lightness như dưới đây




Vào Hue/Saturation/Lightness và thiết lập Radius thành 1.0, hoặc cao hơn nếu bạn muốn.




Hình ảnh lúc này là một màu nâu đỏ với các cạnh "mềm" từ Gaussian blur




Nhấn Ctrl + Shift + N để tạo một lớp mới




Đổ màu nền đen cho lớp mới bằng cách vào Edit > Fill và chọn Black trong phần Use.




Sau đó vào Filters > Render > Clouds để có được kết quả như hình sau




Lớp mây nên có dạng như thế này, nếu bạn sử dụng Filtes > Render > Difference Clouds trông nó sẽ rất khác.
Thiết lập Layer Effect thành Screen trong phần Layers Palette. Đồng thời giảm Opacity xuống 50%.





Tạo thêm một bản sao của lớp đang làm việc bằng cách kích chuột phải vào tên lớp trong Layer Panel và chọn Duplicate




Chọn lớp bản sao mới vừa tạo, vào Filters > Noise > Add Noise và sử dụng thiết lập tương tự như hình sau. Điều quan trọng là sử dụng thiết lập Monochromatic




Lớp này sẽ tạo ra một hiệu ứng hơi nhiễu trên hình ảnh của bạn. Tuy nhiên những điểm nhiễu này vẫn còn hơi “thô” nên bạn cần làm “mềm” nó đi




Vào Filter >Blur > Gaussian Blur một lần nữa. Thiết lập tương tự như hình sau




Lúc này, bức ảnh của bạn đã khá đẹp một cách cổ điển, tuy nhiên cần “truốt” thêm một chút nữa




Nhấn vào  ở phía dưới Layer Panel để mở ra Adjustment Layers, chọn Levels




Thiết lập Levels như hình sau. Mũi tên màu đen di chuyển sang bên phải làm cho vùng tối của ảnh càng tối hơn, mũi tên màu trắng di chuyển sang trái sẽ tang độ trắng của bức ảnh lên.




Nhấn Ctrl + Shift + Alt + E để tạo một bản sao bức ảnh và đặt nó lên trên cùng các lớp.




Trên lớp bản sao mới tạo, vào Filter > Sharpen > Unsharp Mask và sử dụng các giá trị tương tự như hình dưới. Thao tác này sẽ làm sắc các phần tối và sáng của bức ảnh hơn




Thiết lập hiệu ứng của lớp này thành Darken và chỉnh Opacity thành 25%




Tạo tiếp bản sao của lớp này bằng cách nhấp chuột phải vào nó và chọn Duplicate




Thiết lập hiệu ứng Lighten cho lớp bản sao mới này và chỉnh Opacity của nó cũng thành 25%




Hình ảnh lúc này đã khá đẹp nhưng màu sắc vẫn chưa phải là gam màu của ảnh cũ thực sự



Vào Layer Palette và nhấn để mở ra lớp Adjustment lần nữa. Tạo một lớp hiệu ứng Hue/Saturation ở trên cùng, sử dụng các giá trị thiết lập ở hình sau





Bức ảnh của bạn lúc này đúng chính xác là ảnh cũ. Các thiết lập trong bài này có thể thay đổi một chút do bức ảnh bạn sử dụng không giống với ảnh trong ví dụ này, tuy nhiên các bước thì tương tự.





 (Sưu tầm)

0 nhận xét:

Đăng nhận xét